Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Hấp Thụ Sóng Vi Ba Trên Nền Vật Liệu Gốm Từ Và Điện Môi

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Chất Rắn' started by nhandang123, Feb 3, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu Hấp Thụ Sóng Vi Ba Trên Nền Vật Liệu Gốm Từ Và Điện Môi
    Những công trình nghiên cứu đầu tiên về vật liệu hấp thụ sóng vi ba (MAM
    – Microware Absorbing Material) đã được thực hiện vào khoảng những năm 1930 [30]. Vật liệu hấp thụ sóng vi ba [43] (trong vùng 3 ÷ 30 GHz) có những ứng dụng hết sức quan trọng trong kỹ thuật chống nhiễu điện từ (ElectroMagnetic Interference - EMI) [7, 27] cho các thiết bị điện tử, đặc biệt là các tổ hợp thiết bị điện tử di động (như hệ thống thông tin liên lạc cho vệ tinh, máy bay, tàu thủy, tàu ngầm, hệ thống định vị, phát hiện và theo dõi mục tiêu bằng sóng radio). Các vật liệu này cũng được sử dụng rất nhiều trong các ứng dụng che chắn sóng điện từ, trong an toàn bức xạ và y tế, kỹ thuật phòng tối…(hình 1, 2).
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Vật lý chất rắn
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Nguyên Hoài Nam
    • Tác giả: Đoàn Mạnh Quang
    • Số trang: 62
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1058600&sp=T&sp=3&suite=def
    https://drive.google.com/uc?id=13u6SK8UlEnWGipnINNTkhQMLZK5lIP6e
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 6, 2019

Share This Page