Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chiết Tách Protein Từ Hạt Chùm Ngây Và Ứng Dụng Làm Chất Keo Tụ Xử Lý Nước Đục

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Apr 28, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-4-28_13-14-4.png
    Từ những năm 80 của thế kỷ trước, chùm ngây đã được quan tâm nghiên cứu làm vật liệu xử lý nước ở các góc độ khác nhau: các hoạt chất có chức năng keo tụ chủ yếu nằm trong hạt cây ,các phần của cây đều không độc đối với người và động vật, một số yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả keo tụ gồm độ đục của nước, nồng độ chùm ngây, gradient vận tốc khuấy trộn, thời gian khuấy trộn dịch chùm ngây vào nước.... Do vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng keo tụ của chùm ngây để cải thiện chất lượng một vài nguồn nước mặt khác nhau ở Việt Nam, trong đó việc quan tâm đến nguyên nhân làm trong nước ở hạt cây chùm ngây, hay cụ thể là hợp chất dầu được chiết từ hạt có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bài toán xử lí nước đục.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa hữu cơ
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Tự Hải
    • Tác giả: Nguyễn Văn Tài
    • Số trang: 93
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2015
    Link Download
    http://thuvien.ued.udn.vn:8080/dspace/handle/TVDHSPDN_123456789/29682
    https://drive.google.com/file/d/1obHFOT6CnbjAnimTKYt6bKu3t6rmwpPQ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page