Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chiết Tách, Xác Định Thành Phần Hóa Học Của Dịch Chiết Vỏ Quả Bứa Khô Hòa Vang, Đà Nẵng

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Apr 24, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-4-24_20-1-49.png
    Cây bứa – tên khoa học là Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth, thuộc họ bứa và chi bứa. Ở Việt Nam, cây bứa tương đối dễ trồng, phát triển tốt, cho năng suất cao và có mặt ở hầu hết các địa bàn trong cả nước, nhất là những vùng rừng núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên. Từ lâu, con người đã dùng lá, quả bứa để chế biến trong món ăn và chữa bệnh. Lá bứa có vị chua thường được thái nhỏ để nấu canh chua. Vỏ bứa thường dùng để trị loét dạ dày, loét tá tràng; viêm dạ dày ruột, kém tiêu hoá; viêm miệng, bệnh cặn răng; ho ra máu. Vỏ bứa có thể giã nhuyễn đắp ngoài da để trị bỏng, mụn nhọt, eczema, dị ứng mẩn ngứa. Ngoài ra, cây bứa còn được dùng để ngăn gió, chắn bão.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa hữu cơ
    • Người hướng dẫn: GS.TS. Đào Hùng Cường
    • Tác giả: Bùi Ngọc Phương Châu
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2013
    Link Download
    http://thuvien.ued.udn.vn:8080/dspace/handle/TVDHSPDN_123456789/1216
    https://drive.google.com/file/d/1nL5u1PYmbSEiMnWIRq6FrTUnxxY9OpIi
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page