Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chọn Lọc In Vitro Một Số Dòng Cây Hoa Cúc Chịu Mặn

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by nhandanglv123, Nov 4, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Chọn Lọc In Vitro Một Số Dòng Cây Hoa Cúc Chịu Mặn
    Ở nước ta, từ năm 1900 đến 2000 mỗi thập kỉ tăng trung bình 0,10 C và nhiệt độ có thể tăng từ 1,4 – 1,50 C vào năm 2050 và từ 2,5 – 2,80 C vào năm 2100 [2]. Nhiệt độ tăng sẽ gây hạn đất trồng làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn. Bên cạnh đó, thực trạng nước biển dâng đã gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng, nước biển xâm nhập qua hệ thống sông ngòi vào sâu trong đất liền và gây ra nhiễm mặn ở các tầng đất trồng trọt. Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng trên 01 triệu ha đất mặn, chủ yếu phân bố ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Nhiễm mặn là yếu tố gây stress rất nghiêm trọng cho các cây trồng, trong đó có cây hoa cúc. Ở Việt Nam, hoa cúc là một trong những loại hoa được sử dụng phổ biến. Người Việt Nam coi cúc là biểu hiện của sự thanh cao, là một trong bốn loài thảo mộc được xếp vào hàng tứ quý “Tùng, Cúc, Trúc, Mai” hoặc “Mai, Lan, Trúc, Cúc”. Hoa cúc không chỉ được ưa chuộng bởi màu sắc, hình dáng mà còn bởi đặc tính bền lâu hơn các loại hoa khác. Cây hoa cúc được trồng hầu khắp cả nước.
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. La Việt Hồng
    • Tác giả: Phùng Thị Hà
    • Số trang: 59
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2017
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.php?language=vi&nv=tailieu&op=Triet-hoc/Aristote-13595
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page