Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) còn gọi là đậu nành là một cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Khó có thể có tìm thấy một cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt như cây đậu tương [5]. Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới, trồng đậu tương với ba mục đích là giải quyết vấn đề thiếu protein cho con người và gia súc, xuất khẩu và cải tạo đất. Cả nước đã hình thành 6 vùng sản xuất đậu tương, đó là vùng Nam Bộ, miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên. Tuy nhiên, sản lượng đậu tương của nước ta vẫn thấp, nên vẫn phải nhập khẩu từ các nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và làm thức ăn cho gia súc Luận văn thạc sĩ sinh học Chuyên ngành Di truyền học Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Chu Hoàng Mậu Tác giả: Phạm Minh Hảo Số trang: 53 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2017 Link Download http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Chi-tiet/nghien-cúu-chuyẻn-gen-gmdreb2-vào-gióng-dạu-tuong-dt12-56684.html https://drive.google.com/uc?id=10GHaeB5rIvHz0Kup5luFDgbWYoNIEblMhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1