Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Nhằm Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Và Phát Triển Bền Vững Cây Đảng Sâm

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Sinh' started by quanh.bv, Jan 21, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Cơ Sở Khoa Học Nhằm Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Và Phát Triển Bền Vững Cây Đảng Sâm (Codonopsis Javanica (Blume) Hook. F. ) Tại Huyện Tây Giang, Tỉnh Quảng Nam
    Tây Giang là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Nam, có tổng diện tích tự nhiên là 91.368,05 ha với 74,50 % là đất lâm nghiệp. Địa hình đồi núi, độ dốc lớn và chia cắt mạnh chiếm trên 95 % diện tích tự nhiên. Tây Giang là địa phương được nghi nhận có cây đảng sâm phân bố tự nhiên và đi đầu trong khu vực miền Trung trong việc gây trồng và phát triển theo hướng hàng hóa. Kết quả nghiên cứu về đảng sâm trên thế giới cho thấy chi Codonopsis có khoảng 42 loài đặc hữu, phân bố chủ yếu ở Trung, Đông và Nam Á, từ Kamchatka và Nhật Bản đến Afghanistan, Pakistan, Himalayas, phía Nam Trung Quốc và Đài Loan. Châu Á có khoảng 11 loài, Trung Quốc có 6 - 7 loài, Đông Dương có 3 loài, riêng Việt Nam có 2 - 3 loài là Codonopsis javanica, Codonopsis celebica và Codonopsis lancifolia. Ở Việt Nam, đảng sâm có các tên gọi là Sâm leo, Phòng đảng sâm, Đùi gà, Mằn rày cáy (Tày), Cang hô (H’Mông) phân bố nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Kon Tum, Lâm Đồng, Quảng Nam.
    • Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Lợi, TS. Trần Minh Đức
    • Tác giả: Trần Công Định
    • Số trang: 166
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Nông Lâm - Đại học Huế 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=34227
    https://drive.google.com/uc?id=1D2_jC7QEd5ywmJCTOqroabFwqgnsml6L
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page