Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Công Nghệ Dập Tạo Hình Đồng Thời Cặp Chi Tiết Dạng Tấm Mỏng Bằng Nguồn Chất Lỏng Áp Suất

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Feb 12, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Công Nghệ Dập Tạo Hình Đồng Thời Cặp Chi Tiết Dạng Tấm Mỏng Bằng Nguồn Chất Lỏng Áp Suất
    1. Mô hình hoá được mối quan hệ giữa chiều sâu tương đối HB, HC và mức độ biến mỏng Ɛ của sản phẩm tạo hình với các thông số công nghệ trong hai trường hợp DTT cặp phôi tấm hàn và phôi tấm không hàn. Từ đó có thể lựa chọn được thông số công nghệ đầu vào phù hợp trong quá trình DTT chi tiết, cũng như làm tiền đề để tối ưu hoá các thông số công nghệ về sau.
    2. Phân tích, xác định và nắm được bản chất ảnh hưởng của các thông số công nghệ chính (áp suất, lực chặn) đến chiều sâu tương đối, mức độ biến mỏng sản phẩm, bán kính lòng trong chi tiết Ri.
    3. Phân tích, xác định và nắm được bản chất ảnh hưởng thông số hình học của dụng cụ - khuôn (cụ thể là của bán kính góc lượn miệng cối rcBi) đến quá trình tạo hình sản phẩm (ảnh hưởng rcBi đến áp suất tạo hình pth, áp suất hiệu chỉnh phc, mức độ biến mỏng Ɛ)
    • Luận án tiến sĩ Kỹ thuật
    • Chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Văn Nghệ, TS. Trần Anh Quân
    • Tác giả: Đinh Văn Duy
    • Số trang: 186
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện nghiên cứu cơ khí 2016
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.11&view=27529

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page