Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đa Dạng Di Truyền Quần Thể Bách Xanh Tự Nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) Ở Tây Nguyên

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jul 5, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đa Dạng Di Truyền Quần Thể Bách Xanh Tự Nhiên (Calocedrus Macrolepis Kurz) Ở Tây Nguyên
    Tây Nguyên là một trong những vùng giàu loài lá kim nhất Việt Nam. Hầu hết những loài lá kim ở Tây Nguyên đều là những loài có giá trị khoa học và kinh tế cao trong đó có loài Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz). Bách xanh có khu phân bố rộng với số lượng cá thể lớn, nhưng gần đây đã bị khai thác nhiều để lấy gỗ và làm bột hương, nên môi trường sống của loài đang bị thu hẹp dần. Theo số liệu điều tra gần đây nhất của Nguyễn Tiến Hiệp năm 2013, hiện ở vùng suối Đatanla (Đà Lạt) chỉ còn những cây nhỏ, đường kính dưới 10cm, ven thác Darơcao (Đà Lạt) chỉ còn hơn 50 cây có đường kính trên 5cm (số liệu chưa công bố). Ước tính cả nước ta hiện tại không còn quá 500 cây Bách xanh có đường kính trên 10cm [6].
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Vân, PGS.TS. Đinh Thị Phòng
    • Tác giả: Lê Thị Quỳnh
    • Số trang: 69
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1067244&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page