Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đa Dạng Di Truyền Tập Đoàn Giống Lúa Chịu Ngập Ở Giai Đoạn Nảy Mầm Của Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jul 5, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đa Dạng Di Truyền Tập Đoàn Giống Lúa Chịu Ngập Ở Giai Đoạn Nảy Mầm Của Việt Nam Bằng Chỉ Thị SSR
    Trong hệ thống canh tác lúa gieo sạ thẳng, sức sống cây lúa là một trong những tính trạng giúp cho cây con trốn thoát ngập úng ở giai đoạn nảy mầm, đặc biệt sau khi gieo sạ bị ngập. Trong những năm gần đây, lũ lụt trở thành vấn đề lớn đối với việc sản xuất lúa tại các vùng canh tác đất thấp, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Khả năng chịu ngập của cây lúa ở giai đoạn nảy mầm là đặc tính nông học của giống mà chính bản thân giống lúa đó thể hiện khả năng kéo dài lá mầm nhanh nhất, ngoi lên khỏi mặt nước tiếp cận oxi để trốn thoát ngập úng (submergence escape). Đặc tính này đặc biệt quan trọng để đảm bảo thời vụ, giúp quần thể lúa duy trì mật độ tối ưu trong hệ thống canh tác gieo sạ tại các tỉnh đồng bằng châu thổ ở nước ta.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thu Hiền, TS. Đỗ Thị Phúc
    • Tác giả: Nguyễn Thị Trang
    • Số trang: 85
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2016
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1067232&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page