Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Gen DREB5 Phân Lập Từ Hai Giống Đậu Tương Địa Phương Xuân Lạng Sơn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jun 2, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Gen DREB5 Phân Lập Từ Hai Giống Đậu Tương Địa Phương Xuân Lạng Sơn Và Lơ Bắc Giang
    Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là cây công nghiệp ngắn ngày có vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp, là loại cây trồng chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới bởi có tác dụng nhiều mặt và có hiệu quả kinh tế cao, có thời gian sinh trưởng ngắn lại dễ trồng. Sản phẩm từ cây đậu tương được sử dụng cho người và gia súc do đáp ứng được nhu cầu đạm trong khẩu phần ăn hằng ngày của người cũng như gia súc
    Hạt đậu tương được dùng làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, là mặt hàng xuất khẩu. Trong hạt đậu tương có hàm lượng dinh dưỡng cao, chứa 35%- 52% protein, 18%- 25% lipit, 20% glucid và nhiều loại axit amin cần thiết như: leucin, isoleucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Ngoài ra, trong hạt đậu tương còn chứa nhiều vitamin (B1, B2, A, D, E, K…) là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao rất cần thiết cho cơ thể người và động vật.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Hoàng Mậu
    • Tác giả: Vũ Thị Hường
    • Số trang: 67
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2012
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...uong-xuan-lang-son-va-lo-bac-giang-33057.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jun 2, 2017

Share This Page