Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Và Tái Sinh Tự Nhiên Rừng Khộp Nam Tây Nguyên Tại Huyện Di Linh

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Học' started by quanh.bv, May 10, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Và Tái Sinh Tự Nhiên Rừng Khộp Nam Tây Nguyên Tại Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng
    Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng là một trong những công việc quan trọng để quản lý rừng có hiệu quả. Mặc dù, việc nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng đã được tiến hành từ lâu và ở nhiều nơi, cho nhiều đối tượng rừng khác nhau nhưng những nghiên cứu này vẫn không thể bao quát cho mọi khu rừng, kể cả rừng “khộp” – một loại rừng đặc trưng ở Tây Nguyên. Rừng “khộp” phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên Việt Nam, với diện tích 900.000 ha (đứng thứ hai sau diện tích rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá). Tuy nhiên, sự hiểu biết về rừng khộp thì còn quá ít, cả về giá trị kinh tế và các đặc trưng lâm học.
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Thế Đồi
    • Tác giả: Hoàng Tất Dương
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2016
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/12745
    https://drive.google.com/uc?id=1KzpibRtvLVHphyBmCTHgcviAb31xh8Ou
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page