Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Và Tái Sinh Tự Nhiên Trong Một Số Trạng Thái Thảm Thực Vật Thứ Sinh

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by quanh.bv, Sep 3, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Và Tái Sinh Tự Nhiên Trong Một Số Trạng Thái Thảm Thực Vật Thứ Sinh Tại Vùng Đầu Nguồn Hồ Thác Bà, Tỉnh Yên Bái
    Rừng có ý nghĩa đặc biệt lớn, không chỉ cung cấp của cải cho nền kinh tế của đất nước mà còn có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, cải thiện môi trường và cân bằng sinh thái. Vai trò của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giời có 11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương đương mỗi ngày mất đi 5000 ha rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Năm 1943 độ che phủ của rừng là 43%, đến năm 1993 chỉ còn 26%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng là do chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Ngọc Công
    • Tác giả: Lương Thị Thanh Huyền
    • Số trang: 106
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2009
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...g-dau-nguon-ho-thac-ba-tinh-yen-bai-1690.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page