Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Thái Phân Bố Và Kỹ Thuật Nhân Giống Bằng Hom Cây Giảo Cổ Lam 7 Lá

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by nhandanglv123, Sep 6, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Thái Phân Bố Và Kỹ Thuật Nhân Giống Bằng Hom Cây Giảo Cổ Lam 7 Lá (Gynostemma Pubescens) Tại Xã Nam Mẫu, Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn
    Giảo cổ lam còn gọi là Sắp dạ, Phéc dạ, Dền toòng (tiếng Tày), Mang - đi - a (tiếng Mông), Cam trà vạn, Thất diệp đởm, Ngũ diệp sâm, Trường sinh thảo hay Nhân sâm phương nam. Đây là loại thảo dược quý đã được phát hiện và sử dụng ở nước ta [3]. Giảo cổ lam mọc ở các khu vực có độ cao 200 – 2.000 m trong các khu rừng thưa và ẩm ở Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và một số nước châu Á. Ở nước ta, Giảo cổ lam được phát hiện tại Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang và một số địa phương thuộc vùng núi phía Bắc [6]. Năm 1997, Phạm Thanh Kỳ đã phát hiện ra Giảo cổ lam ở nước ta, từ đó có nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng của Giảo cổ lam trong chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người [8]. Hoạt chất chính trong cây Giảo cổ lam là các nhóm flavonoid và nhóm saponin. Hàm lượng của nhóm saponin trong Giảo cổ lam nhiều gấp 3 – 4 lần so với Nhân sâm. Ngoài ra trong cây Giảo cổ lam còn có một số Vitamin và các khoáng chất như: Kẽm, Sắt, Mangan, Photpho.
    • Luận văn tốt nghiệp Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm nghiệp
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Phạm Thị Diệu
    • Tác giả: Lầu A Tỉnh
    • Số trang: 54
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2017
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=13092
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page