Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Hóa Sinh Vì Phân Lập Gen Chaperonin Liên Quan Đến Tính Chịu Hạn Của Một Số Giống

Discussion in 'Chuyên Ngành Di Truyền Học' started by quanh.bv, Sep 10, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Hóa Sinh Vì Phân Lập Gen Chaperonin Liên Quan Đến Tính Chịu Hạn Của Một Số Giống Đậu Tương Địa Phương Trồng Ở Vùng Tây Nguyên
    Các giống đậu tương địa phương của vùng Tây Nguyên có sự đa dạng và phong phú về hình thái, kích thước và khối hạt. Giống có khối lượng 1000 hạt cao nhất là giống đối chứng NH9 (145,34g ± 0,04) thấp nhất là giống địa phương Duy Linh - Lâm Đồng (65,26g ± 0,34). Hàm lượng protein trong hạt của 5 giống đậu tương dao động từ 33,12% đến 38,35%, còn hàm lượng lipit dao động khoảng từ 12,53% đến 18,33%. Hàm lượng protein và lipit trong hạt có mối tương quan nghịch.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Chu Hoàng Mậu
    • Tác giả: Đinh Thị Ngọc
    • Số trang: 73
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2008
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...g-dia-phuong-trong-o-vung-tay-nguyen-450.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page