Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Gây Trồng Loài Nghiến

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Sinh' started by quanh.bv, Nov 17, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Gây Trồng Loài Nghiến (Burretiodendron Hsienmu Chun Et How) Tại Hai Tỉnh Sơn La Và Điện Biên
    1. Nghiên cứu bổ sung được một số đặc điểm lâm học loài Nghiến trong bối cảnh tài nguyên rừng đã bị tác động nhiều tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Nghiến còn lại chủ yếu cây có kích thước nhỏ. Đường kính từ 13,8-54cm, chiều cao từ 8,6-22,6m, mật độ từ 28 - 80 cây/ha. Lá cây tái sinh và trưởng thành có 3 - 5 gân gốc. Lá cây mầm dạng hình tai, ra hoa tháng 3 - 4, quả chín rộ tháng 5 – 6, khi chín quả tự nứt thành 5 mảnh.
    2. Nghiến phân bố nơi địa hình núi đá vôi có độ cao từ 650 - 890m, trạng thái rừng IIIA1 (chủ yếu), IIIA2 (ít) và tham gia vào tất cả các tầng rừng, chủ yếu tầng giữa và tầng trên. Loài hay xuất hiện cùng Nghiến gồm: Nghiến, Lát hoa, Vàng anh, Re hương, Trai lý. Diện tích dinh dưỡng cây Nghiến trưởng thành trung bình 41,13m2 và mật độ nên giữ lại từ 250 - 300 cây/ha.
    • Luận án tiến sĩ lâm nghiệp,
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn: GS.TS. Võ Đại Hải
    • Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
    • Số trang: 209
    • Kiểu file: DOC
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2020
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=35379
    https://drive.google.com/uc?id=17PWGS3bMv9BPukHb5D9-SgPYAFG2VJk9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page