Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Khả Năng Nhân Giống Loài Bương Mốc

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng' started by quanh.bv, May 8, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Khả Năng Nhân Giống Loài Bương Mốc (Dendrocalamus Velutinus N.-H.Xia,V.T.Nguyen & V.D.Vu) Tại Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Ba Vì - Hà Nội
    Tre, trúc bao gồm các loài cây thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo (Poaceae). Việt Nam được coi là một trong những trung tâm quan trọng phân bố tự nhiên của các loài tre, trúc trên thế giới. Theo số liệu của tổng cục Lâm nghiệp tính đến cuối năm 2011, nước ta có khoảng hơn 1,3 triệu ha rừng tre nứa (gồm cả thuần loại và hỗn giao) [1]. Do có nhiều đặc tính quý nên tre nứa đã được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày cũng như trong tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp hiện đại. Hiện nay đã thống kê được hơn 30 công dụng của tre nứa, trong đó những công dụng chính là làm hàng thủ công - mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy sợi và sản xuất măng tre làm thức ăn tươi hoặc khô...
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Ngọc Hải
    • Tác giả: Nguyễn Trọng Khuê
    • Số trang: 100
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2014
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/3041
    https://drive.google.com/uc?id=1GZeb1A5l2I_58msOAYIWY5lEvVUpvych
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page