Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Mức Độ Đa Dạng Về Di Truyền Của Cây Quế Thanh Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Học' started by quanh.bv, May 13, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Mức Độ Đa Dạng Về Di Truyền Của Cây Quế Thanh Hóa (Cinnamomum Cassia Blume) Tại Thanh Hóa
    Quế (Cinamomum cassia Blume) là loài cây đa tác dụng được trồng rộng rãi ở Việt Nam. Trước đây Quế được trồng tập trung ở Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Tuy nhiên, do mở rộng vùng trồng nên đến nay Quế được trồng ở nhiều tỉnh của nước ta như Cao Bằng, Bắc Kạn, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Khánh Hòa,… Sản phẩm chính của Quế là vỏ và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Từ xa xưa “Sâm, Nhung, Quế, Phụ” đã là 4 vị thuốc bổ trong các bài thuốc dân gian của ông cha ta, tinh dầu Quế được dùng làm hương liệu, chất thơm trong bánh kẹo, vỏ Quế được dùng trong các bài thuốc để chữa một số bệnh về đường tiêu hoá, đường hô hấp, kích thích sự tuần hoàn của máu, lưu thông huyết mạch, làm cho cơ thể ấm lên, chống lại giá lạnh và làm chất sát trùng
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Toại
    • Tác giả: Long Thị Minh Nguyệt
    • Số trang: 133
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2016
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/5199
    https://drive.google.com/uc?id=1cNVvINWEOq8GpMqhuPbud1q-0_K3Uwrk
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page