Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Lý, Hoá Của Đất Trong Rừng Ngập Mặn Trồng Và Rừng Ngập Mặn Tự Nhiên Tại Bãi Bồi

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 19, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Lý, Hoá Của Đất Trong Rừng Ngập Mặn Trồng Và Rừng Ngập Mặn Tự Nhiên Tại Bãi Bồi Cửa Sông Ba Lạt
    Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái chuyển tiếp giữa môi trường biển và môi trường nước ngọt, RNM có vai trò to lớn về kinh tế - xã hội, môi trường và sinh thái. Hệ sinh thái RNM cho năng suất sinh học cao, là nơi cung cấp nguồn vật liệu hữu cơ cho hệ động vật, đảm bảo duy trì ổn đinh sự đa dạng sinh học của vùng biển và ven biển, góp phần đảm bảo thực hiện đầy đủ các dịch vụ hệ sinh thái vốn có của chúng. Có hệ sinh thái đa dạng đã giữ được ổn định cho các chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo tuần hoàn chu trình vật chất: Chu trình cacbon, nito, photpho, chu trình nước...Đây là một trong các hệ sinh thái có năng suất sinh học cao nhất trong các hệ sinh thái, nên việc quản lý, bảo tồn và duy trì khả năng lưu giữ cacbon trong cây, trong đất và nước cần được nghiên cứu và làm rõ
    • Luận văn thạc sĩ môi trường,
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Mai Sỹ Tuấn
    • Tác giả: Võ Văn Thành
    • Số trang: 79
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2019
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Nghien-cuu-...bai-boi-cua-song-Ba-Lat-10223-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page