Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Của Một Số Giống Lúa Địa Phương Tại Vùng Đất Nhiễm Mặn

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Cây Trồng' started by quanh.bv, Jun 30, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Của Một Số Giống Lúa Địa Phương Tại Vùng Đất Nhiễm Mặn Tỉnh Nam Định
    1/ Kết quả đánh giá đa dạng di truyền tính chịu mặn đã chỉ ra:
    - Có sự liên kết giữa kiểu gen và khả năng chịu mặn, các nguồn gen lúa khá đa dạng, với số alen quan sát được là 93 (từ 4-9 alen/locut). Hệ số đa dạng di truyền PIC của các locut nghiên cứu khá cao với giá trị trung bình là 0.79.
    - Hệ số tương đồng di truyền ghi nhận được từ 0.68 đến 0.87. Tại giá trị tương đồng 0.78 đã phân 19 nguồn gen lúa thành 5 phân nhóm khả năng chịu mặn khác nhau.
    2/ Kết quả đánh giá đặc tính quang hợp và nông sinh học cho thấy:
    - Khi tăng nồng độ muối đã làm giảm CĐQH, độ dẫn khí khổng, cường độ thoát hơi nước, chỉ số SPAD, hiệu suất lượng tử tối đa (Fv/Fm) của các nguồn gen lúa, giảm tốc độ ra lá, tốc độ đẻ nhánh, diện tích lá xanh và KLCK của các nguồn gen lúa.
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp,
    • Chuyên ngành khoa học cây trồng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Cường, TS Lê Khả Tường
    • Tác giả: Dương Thị Hồng Mai
    • Số trang: 153
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2014
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=25003

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page