Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Phát Thải Dioxin Và Furan Trong Sản Xuất Thép Và Xi Măng Ở Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by nhandanglv123, Apr 21, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Phát Thải Dioxin Và Furan Trong Sản Xuất Thép Và Xi Măng Ở Việt Nam
    Dioxin và furan có tên gọi chung là dioxin, là chất có độc tính cao nhất, điển hình nhất trong nhóm các chất ô nhiễm hữu cơ chậm phân hủy (POPs). Các chất này được hình thành như là sản phẩm phụ, không chủ định trong một số quá trình đốt cháy và sản xuất công nghiệp. Dioxin là một trong các nhóm chất được đưa vào danh mục các chất POPs phát sinh không chủ định (U-POPs) cần ưu tiên giảm thiểu của Công ước Stockholm [80, 81]. Trước khi trở thành chất ô nhiễm được quan tâm nghiên cứu hàng đầu trên thế giới, nhân loại đã chứng kiến sự cố gây ra các thảm họa môi trường liên quan đến dioxin điển hình ở Seveco, Italy năm 1976 [51]. Ở Việt Nam, quân đội Mỹ đã sử dụng các chất khai quang có chứa dioxin (hay còn gọi là chất độc da cam/dioxin) làm xuất hiện một lượng khá lớn dioxin trong môi trường ở miền Nam Việt Nam [10, 11].
    • Luận án tiến sĩ Khoa học Môi trường
    • Chuyên ngành Khoa học Môi trường
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Quang Huy, TS. Nguyễn Hùng Minh
    • Tác giả: Nguyễn Văn Thường
    • Số trang: 156
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2018
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63266
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page