Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Khả Năng Nhân Giống Cá Ong Căng - Terapon Jarbua (Forsskal, 1775)

Discussion in 'Chuyên Ngành Động Vật Học' started by quanh.bv, Jun 17, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Khả Năng Nhân Giống Cá Ong Căng - Terapon Jarbua (Forsskal, 1775) Vùng Ven Biển Thừa Thiên Huế
    Thừa Thiên Huế là tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dài hơn 127 km với thềm lục địa biển Đông và hệ đầm phá rộng lớn, có hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Hệ thống đầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế có giá trị nhiều mặt về kinh tế xã hội, lịch sử văn hoá, đặc biệt là về sinh thái, môi trƣờng và đa dạng sinh học. Các thủy sản nhƣ cá, cua, tôm, thân mềm, thực vật biển là nguồn tài nguyên quan trọng cho các sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản hợp lý trong vùng có một ý nghĩa quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Động vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS. TS. Nguyễn Quang Linh
    • Tác giả: Lê Thị Như Phương
    • Số trang: 195
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Huế 2019
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=33272
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page