Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống, Gây Trồng Cây Sơn Tra

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Sinh' started by quanh.bv, Apr 2, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Nhân Giống, Gây Trồng Cây Sơn Tra (Docynia Indica (Wall.) Decne.) Tại Vùng Tây Bắc Việt Nam
    Đặc điểm sinh trưởng, hình thái có sự khác biệt giữa các tiểu quần thể, nhưng không phụ thuộc hoàn toàn vào đặc điểm di truyền của tiểu quần thể, có những tiểu quần thể xa nhau về địa lý nhưng lại có hệ số tương đồng di truyền cao, trong khi trong cùng tiểu quần thể có những cá thể có hệ số tương đồng di truyền thấp so với cá thể khác. Đường kính D1.3 có tương quan chặt với năng suất quả, có thể sử dụng tiêu chí này để dự đoán năng suất quả và so sánh mức độ phù hợp với các điều kiện lập địa.
    Nhân giống cây Sơn tra từ hạt phù hợp với thành phần hỗn hợp ruột bầu 80% đất + 20% phân chuồng, xếp bầu 2 hàng chừa lại 1 hàng và che sáng 50% trong 2 tháng đầu sau khi cấy. Sơn tra là loài dễ nhân giống bằng phương pháp ghép tại vườn ươm, có thể sử dụng nhiều phương pháp ghép và loại cành ghép. Phương pháp ghép phù hợp nhất với cây bầu Sơn tra 1 năm tuổi là phương pháp ghép nêm cành hóa gỗ hoàn toàn.
    • Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp,
    • Chuyên ngành Lâm sinh
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Vũ Tiến Hinh, PGS.TS. Đỗ Anh Tuân
    • Tác giả: Vũ Đức Toàn
    • Số trang: 138
    • Kiểu file: DOC
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=30948
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page