Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Lai Trở Lại Có Nguồn Gốc Từ Cặp Bố Mẹ

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Apr 24, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Lai Trở Lại Có Nguồn Gốc Từ Cặp Bố Mẹ Khang Dân 18 Và DDS1 Tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
    Cây lúa cũng giống như bất cứ cây trồng nào khác sống trong vùng khí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới rất mẫm cảm với điều kiện nhiệt độ từ 15 - 20oC (Yoshida et al 1996; Nakagahara et al. 1997). Sống trong điều kiện nhiệt độ thấp cây lúa thường bị các tổn thương như: mọc mầm kém, sinh trưởng còi cọc, lá vàng hoặc khô cháy, đẻ nhánh kém, trỗ muộn và lép (Kaneda and Beachell 1974; Mackill and Lei 1997) dẫn đến giảm năng suất.
    Kết quả của các nhà chọn tạo giống Trung Quốc cho thấy: Trên tổng thể hiệu ứng ƯTL biểu hiện theo quy luật: Indica/Japonica > Indica/Javanica > Japonica/Javanica > Indica/Indica > Japonica/Japonica. Các tổ hợp lai năng suất siêu cao đã và sẽ được tạo ra là tổ hợp lai giữa hai loài phụ Indica/Japonica. Năm 1997, Yuan LP. [29] đã trình diễn tổ hợp lai Peiai 64S/E32, đạt năng suất cao tới 17,1 tấn/ha/vụ. Vì vậy, hiện nay lai xa giữa các loài phụ được sử dụng khá phổ biến ở Trung Quốc, IRRI, Ấn Độ và một số nước khác.
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Khoa học cây trồng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng
    • Tác giả: Lưu Viết Huỳnh
    • Số trang: 101
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ruong-dai-hoc-nong-lam-thai-nguyen-41098.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page