Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Và Đánh Giá Khả Năng Tái Sinh Tự Nhiên Của Thảm Thực Vật Cây Bụi Tại Vùng Đồi

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jun 3, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Và Đánh Giá Khả Năng Tái Sinh Tự Nhiên Của Thảm Thực Vật Cây Bụi Tại Vùng Đồi Núi Huyện Sóc Sơn
    Rừng đem lại cho con người những nguồn lợi vô cùng quý giá, cung cấp gỗ và nhiều sản phẩm có giá trị. Rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, giữ cân bằng sinh thái và sự phát triển bền vững của sự sống trên trái đất. Ngoài ra, rừng còn là nơi bảo tồn và cung cấp nguyên liệu về mặt di truyền cho sự tiến hóa của sinh giới, đây là kho biến dị cho sự phát triển của sinh vật.
    Trong hơn 50 năm qua, Việt Nam đã phải đối mặt với nạn phá rừng và thoái hóa rừng. Tốc độ mất rừng hàng năm bình quân vào khoảng 100.000- 140.000 ha.Theo số liệu của Viện Điều tra Quy hoạch rừng, năm 1943, diện tích rừng của nước ta đạt 14.300.000 ha; độ che phủ là 43,0%, đạt 0,70 ha/ người. Đến năm 2000, diện tích rừng chỉ còn lại 10.915.000 ha (trong đó diện tích rừng tự nhiên là 9.444.000 ha, trồng mới 1.419.000 ha); độ che phủ 33,2%, đạt 0,14 ha/người
    • Luận văn thạc sĩ Sinh Học
    • Chuyên ngành Sinh Thái Học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hữu Thư
    • Tác giả: Nguyễn Thị Cúc
    • Số trang: 102
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2012
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...-tan-rung-trong-tai-soc-son-ha-noi-32753.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page