Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Tính Hấp Phụ Của Chất Hoạt Động Bề Mặt Mang Điện Tích Âm Trên Nhôm Oxit

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Phân Tích' started by nhandanglv123, Jul 28, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Tính Hấp Phụ Của Chất Hoạt Động Bề Mặt Mang Điện Tích Âm Trên Nhôm Oxit Và Ứng Dụng Trong Kỹ Thuật Chiết Pha Rắn
    Chất hoạt động bề mặt là một chất hữu cơ lưỡng tính do trong phân tử của nó tồn tại đầu ưa nước và phần đuôi kị nước. Chất hoạt động bề mặt được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau như công nghiệp sơn, mỹ phẩm, dược phẩm [37], xử lý nước thải [15]. Hấp phụ chất hoạt động bề mặt trên bề mặt vật liệu rắn có thể làm thay đổi tính chất bề mặt của vật liệu như thay đổi điện tích bề mặt, thay đổi đặc tính ưa nước cũng như kị nước. Từ đó, vật liệu rắn có thể được sử dụng như là một chất hấp phụ hiệu năng cao để xử lý các chất hữu cơ và vô cơ gây ô nhiễm [24]. Đối với khoa học phân tích, các loại vật liệu rắn có thể được biến tính bằng chất hoạt động bề mặt để tạo thành vật liệu chiết pha rắn làm tăng khả năng tách và làm giàu ion kim loại nặng và một số chất hữu cơ trong môi trường nước.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa phân tích
    • Người hướng dẫn: TS. Phạm Tiến Đức
    • Tác giả: Phạm Thị Thu Trang
    • Số trang: 85
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62667
    https://drive.google.com/uc?id=1fgPeH4FK64agxpHgAM6LpxNVL1Y29Q7U
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 10, 2019

Share This Page