Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đánh Giá Đa Dạng Sinh Học Thảm Thực Vật Rừng Đặc Dụng Hương Sơn Dưới Các Mức Độ Tác Động

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, May 25, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đánh Giá Đa Dạng Sinh Học Thảm Thực Vật Rừng Đặc Dụng Hương Sơn Dưới Các Mức Độ Tác Động Hiện Trường Khác Nhau Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn, Phát Triển Bền Vững
    Quần thể di tích Hƣơng Sơn, Mỹ Đức là một trong những thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội, không những thế đây còn là niềm tự hào của thiên nhiên Việt Nam với “Nam Thiên đệ nhất động’’. Sự kết hợp hài hoà giữa điều kiện tự nhiên với các điều kiện văn hoá xã hội của Hƣơng Sơn đã thu hút hàng chục vạn khách du lịch trong nƣớc và quốc tế hàng năm. Từ hàng trăm năm nay, trẩy hội chùa Hƣơng đã là nhu cầu không thể thiếu của du khách bốn phƣơng mỗi dịp xuân về. Về lịch sử hình thành và phát triển, khu di tích Hƣơng Sơn có trong danh sách các khu rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định số 194/CT, ngày 9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng, là Khu Văn hoá-Lịch sử Chùa Hƣơng Tích với diện tích 500 ha (Bộ NN&PTNT, 1997). Mục tiêu của khu Rừng đặc dụng này là "Bảo vệ rừng trên núi đá vôi và cảnh quan nổi tiếng của vùng" (Sung 1994)
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành thực vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Quốc Huy
    • Tác giả: Lê Thành Công
    • Số trang: 128
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật 2012
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...i-phap-bao-ton-phat-trien-ben-vung-38435.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: May 28, 2017

Share This Page