Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đánh Giá Hiện Trạng Và Ảnh Hưởng Của Mưa Axit Đến Hệ Sinh Thái Nông Nghiệp Tỉnh Hòa Bình

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Nov 4, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đánh Giá Hiện Trạng Và Ảnh Hưởng Của Mưa Axit Đến Hệ Sinh Thái Nông Nghiệp Ở Tỉnh Hòa Bình
    Hiện tượng mưa axít được phát hiện đầu tiên vào năm 1872 tại Anh. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2). Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axít sunfuaric (H2SO4), axít nitơric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axít này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axít. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn đối với cây cối, vật nuôi và con người.
    • Luận văn thạc sĩ Môi trường
    • Chuyên ngành Khoa học Môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Hà
    • Tác giả: Trần Minh Tiến
    • Số trang: 84
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2017
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1068333
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page