Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Rừng Phòng Hộ Vùng Tây Nguyên Theo Hướng Bền Vững

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng' started by quanh.bv, Nov 5, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2021-11-5_3-19-37.png
    Toàn vùng Tây Nguyên hiện có 637.911 ha diện tích đất quy hoạch RPH trong đó tỉ lệ diện tích chưa bị suy thoái chiếm 11%; bị suy thoái nhẹ chiếm 30,6%; bị suy thoái trung bình chiếm 38,6% và bị suy thoái nghiêm trọng chiếm 19,8%. Có khả năng phòng hộ tốt chiếm 14%; có khả năng phòng hộ khá và trung bình chiếm 62,1% và có khả năng phòng hộ kém chiếm 23,9%.
    Đất ở Tây Nguyên liên quan tới khả năng phòng hộ gồm: (i) Nhóm đất phát triển trên Ba dan; (ii) Nhóm đất đỏ vàng thường phân bố dưới độ cao 900 - 1.000m trên đá phún xuất chua (Granit), phiến thạch sét..; đất mùn trên núi (đất xám mùn); (iii) Nhóm đất xám (loại trừ đất xám mùn trên núi); Nhóm đất xói mòn; Ngoài ra còn rải rác các loại đất như đất Glây, đất phù sa... liên quan đất RPH.
    • Luận án tiến sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bá Ngãi; PGS.TS. Trần Văn Con
    • Tác giả: Đoàn Tiến Vinh
    • Số trang: 135
    • Kiểu file: DOC
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2021
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=38196
    https://nitro.download/view/B9B209E6A412372
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page