Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Điều Chế Sét Hữu Cơ Từ Bentonit (Ấn Độ) Với Cetyltrimetyl Amoni Bromua Và Khảo Sát

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Vô Cơ' started by quanh.bv, Feb 27, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Điều Chế Sét Hữu Cơ Từ Bentonit (Ấn Độ) Với Cetyltrimetyl Amoni Bromua Và Khảo Sát Khả Năng Hấp Phụ Metylen Xanh
    Tình trạng ô nhiễm nước đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến cuộc sống của con người và sinh vật. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm nước là chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt,... Đã có nhiều nghiên cứu xử lý ô nhiễm nước bằng các vật liệu hấp phụ như than hoạt tính, zeolit,… nhưng hiệu quả chưa cao do đó khó áp dụng ở quy mô lớn.
    Sét hữu cơ là sản phẩm của quá trình biến tính bentonit (khoáng sét tự nhiên, phổ biến ở Việt Nam và một số nước trên thế giới như: Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ,...) bằng các chất hoạt động bề mặt như amin bậc 1, bậc 2, bậc 3, muối photphoni,... Sét hữu cơ có diện tích bề mặt lớn, do đó có thể hấp phụ tốt các hợp chất hữu cơ, vì vậy đây là vật liệu rất tiềm năng trong việc xử lý nước thải chứa hợp chất hữu cơ. Ngoài ra sét hữu cơ còn khuếch tán tốt trong polime nên có thể ứng dụng chế tạo các vật liệu nanocompozit.
    • Luận văn thạc sĩ hóa học
    • Chuyên ngành Hóa vô cơ
    • Người hướng dẫn: TS. Phạm Thị Hà Thanh
    • Tác giả: Hoàng Tiến Phúc
    • Số trang: 81
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2019
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...sat-kha-nang-hap-phu-metylen-xanh-135507.html
    https://drive.google.com/uc?id=1lwDSHzfRJzXe3lVg0XwsXrniq9Ch0P74
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page