Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Điều Khiển Hệ Thống Truyền Động Sử Dụng Động Cơ Đồng Bộ Từ Thông Dọc Trục Kích Từ

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Điều Khiển & Tự Động Hóa' started by quanh.bv, Jun 13, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Điều Khiển Hệ Thống Truyền Động Sử Dụng Động Cơ Đồng Bộ Từ Thông Dọc Trục Kích Từ Nam Châm Vĩnh Cửu
    1) Luận án đã xây dựng được mô hình toán cho động cơ đồng bộ từ thông dọc trục kích từ nam châm vĩnh cửu và tính lực tác dụng dọc trục có kể đến tương tác của các dòng điện isd, isq và chuyển dịch dọc trục z.
    2) Thiết kế bộ điều khiển tốc độ bằng phương pháp Lyapunov sử dụng kỹ thuật Backstepping;
    3) Thiết kế thành công bộ điều khiển trượt SMC cho mạch vòng điều khiển dịch chuyển dọc trục.
    CÁC ỨNG DỤNG, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
    * Các ứng dụng và khả năng ứng dụng thực tiễn:
    - Kết quả nghiên cứu của luận án có thể ứng dụng điều khiển động cơ trong các hệ truyền động có tốc độ cao, siêu cao (bơm hêli lỏng trong máy chụp cộng hưởng từ), siêu sạch (bơm máu), cho xe điện với công suất đến 130 KW, cho các hệ tích trữ cơ năng bằng bánh đà,…
    - Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo hữu ích cho đào tạo và nghiên cứu của giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên khi nghiên cứu về điều khiển động cơ điện nói chung động cơ đồng bộ từ thông dọc trục kích từ nam châm vĩnh cửu nói riêng, hệ truyền động điện không tiếp xúc,…
    • Luận án tiến sĩ cơ khí
    • Chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hữu Khương, PGS. TS. Võ Công Phương
    • Tác giả: Lâm Quang Chuyên
    • Số trang: 128
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên 2020
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.32&view=35029
    https://drive.google.com/uc?id=1p_egVHlj7OnoJKiKsJ2GKNMu5Nje1zZB
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Jun 13, 2020

Share This Page