Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Điều Trị Lệch Lạc Khớp Cắn Loại III Di Chứng Khe Hở Môi Vòm Miệng Bằng Phẫu Thuật

Discussion in 'Chuyên Ngành Răng Hàm Mặt' started by quanh.bv, Feb 15, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Khe hở môi vòm miệng (KHM-VM) là một dị tật bẩm sinh thường gặp. Trên thế giới tỷ lệ KHM-VM ở trẻ mới sinh là 1/600- 1/1000. Ở Việt Nam tỷ lệ này là 1-2/1000. Tại Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội từ 1985-1995 đã mổ 1315 bệnh nhân KHM-VM. Riêng năm 2011 mổ 515 ca KHM-VM. Với KHM-VM toàn bộ các can thiệp phẫu thuật gồm: tạo hình môi (4-6 tháng), tạo hình vòm miệng (16-24 tháng), ghép xương ổ răng (8-10 tuổi), vạt thành hầu nếu cần (5-7 tuổi). Tất cả các can thiệp thiệp trên đều ảnh hưởng đến sự phát triển của xương hàm trên gây: thiểu sản xương hàm trên hẹp cung hàm, rối loạn khớp cắn. Cho dù chỉnh nha được áp dụng ở các thời điểm thích hợp thì các biến dạng trên vẫn xảy ra và nhu cầu can thiệp phẫu thuật chỉnh hình xương vẫn ở mức cao.
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành răng hàm mặt
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Sơn
    • Tác giả: Vũ Tuấn Hùng
    • Số trang: 141
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.4&view=32580
    https://drive.google.com/uc?id=1we3GDTtdZz8JH0tB6SlYeykhJMCjgmk8
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 24, 2019

Share This Page