Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Động Học Quá Trình Hấp Phụ Cu2+ Trên Vật Liệu Hấp Thu Tổng Hợp Từ Bã Chè

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Lý Thuyết Và Hóa Lý' started by nhandanglv123, Oct 23, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Động Học Quá Trình Hấp Phụ Cu2+ Trên Vật Liệu Hấp Thu Tổng Hợp Từ Bã Chè
    Đất nước Việt Nam ngày càng phát triển. Các khu đô thị, các nhà máy, xí nghiệp được xây dựng ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. Tuy nhiên song song với việc phát triển kinh tế về xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành vấn đề nóng bỏng gây nhiều bức xúc cho dư luận và xã hội. Đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường bởi các ion kim loại nặng độc hại như: Cu2+, Mn2+, Pb2+, Fe2+, Fe3+… ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái. Trong các nghiên cứu gần đây, polyaniline (PANi) kết hợp với các phụ phẩm nông nghiệp (PPNN) như bã chè, vỏ lạc, vỏ trấu,… có khả năng hấp phụ kim loại nặng rất tốt. Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thùy Dương (2008) [5] đã nghiên cứu loại bỏ được các ion Cu2+, Cd2+, Mn2+ bằng cách điều chế vật liệu hấp phụ vỏ lạc biến tính bằng cách xử lý vỏ trấu bằng NaOH để loại bỏ các pigmen màu và các chất hữu cơ dễ hòa tan, sau đó este hóa bằng axit xitric. Theo hướng nghiên cứu này, có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác sử dụng bã chè làm vật liệu hấp phụ cho hiệu suất cao.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Hóa lý
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Trần Quang Thiện
    • Tác giả: Phạm Thị Vân
    • Số trang: 41
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2018
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...oa-luan-tot-nghiep/Nhom-huu-han-KL07382-13878
    https://drive.google.com/uc?id=1S8xksi2K19Gn2pkbRckCJlLJbMcAkApJ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 28, 2019

Share This Page