Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Giảm Dao Động Cho Công Trình Theo Mô Hình Con Lắc Ngược Chịu Tác Dụng Của Ngoại Lực

Discussion in 'Chuyên Ngành Cơ Học Vật Thể Rắn' started by admin, Apr 2, 2020.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Một hướng nghiên cứu mang tích thời sự, cấp thiết và quan trọng ở Việt Nam hiện nay là nghiên cứu để giảm dao động cho các công trình biển có dạng con lắc ngược DKI. Bắt đầu từ năm 1989, theo Chương trình Biển Đông- Hải Đảo của Nhà nước đã tiến hành xây dựng các công trình biển dạng DKI. Các công trình này đã và đang góp phần vào xây dựng, bảo vệ đất nước vàkhai thác tiềm năng vô cùng to lớn của biển. Qua nghiên cứu trong [8], [17],[18] cho thấy đáp ứng gây ra dao động có hại cho công trình DKI bao gồmhai loại chính là đáp ứng ngang và thẳng đứng liên quan đến hiện tượng lắc ngang và nhổ cọc. Dao động của công trình DKI bao gồm hai loại dao động:Dao động rung lắc có tần số là các tần số riêng của công trình và dao động cưỡng bức gây ra bởi tải trọng sóng, trong đó dao động rung lắc đặc biệt cóhại với độ bền và tuổi thọ của công trình. Các dao động rung lắc có tần số cao hơn nhiều lần tần số của sóng biển là một trong các dao động có hại không mong muốn cần được hạn chế.
    • Luận án tiến sĩ cơ học
    • Chuyên ngành cơ học vật thể rắn
    • Tác giả: Nguyễn Duy Chinh
    • Hướng dẫn: Pgs. Ts. Khổng Doãn Điền, Kiều Thế Đức
    • 153 Trang
    • File PDF-TRUE
    • Viện Cơ Học Hà Nội 2010
    Link download
    http://nitroflare.com/view/E11D04AD7B016C5
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page