Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Hiệu Chỉnh Hiệu Ứng Tự Hấp Thụ Trong Mẫu Thể Tích Lớn Bằng Chương Trình Mcnp

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Nguyên Tử & Hạt Nhân' started by nhandanglv123, Nov 13, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Hiệu Chỉnh Hiệu Ứng Tự Hấp Thụ Trong Mẫu Thể Tích Lớn Bằng Chương Trình Mcnp
    Với những tính năng vượt trội trong việc ghi nhận bức xạ tia gamma và tia X, hệ phổ kế gamma dùng detector germanium siêu tinh khiết (high purity germanium – HPGe) được ứng dụng rộng rãi để xác định hoạt độ phóng xạ của các mẫu phóng xạ. Ưu điểm của hệ phổ kế này là có độ phân giải tốt, phân tích đa nguyên tố, khi xử lí không phá hủy mẫu. Ở Việt Nam, nhiều cơ sở như Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân Hà Nội, Trung tâm Hạt nhân TP. HCM, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM... đã trang bị các hệ phổ kế gamma loại này trong nghiên cứu và ứng dụng phân tích mẫu môi trường hoạt độ thấp. Để xác định chính xác hoạt độ phóng xạ của mẫu, đầu tiên phải tính chính xác hiệu suất đỉnh năng lượng toàn phần ở cấu hình đo tương ứng. Phương pháp truyền thống là xây dựng các đường cong hiệu suất theo năng lượng. Đường cong hiệu suất này có thể được sử dụng để tính toán hoạt độ các nhân phóng xạ trong mẫu đo nếu nó phát ra tia gamma có năng lượng nằm trong vùng năng lượng mà đường cong hiệu suất bao quát.
    • Luận văn thạc sĩ Vật lý
    • Chuyên ngành Vật lý nguyên tử hạt nhân và năng lượng cao
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Xuân Ân
    • Tác giả: Nguyễn Trọng Thanh Hương
    • Số trang: 111
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2012
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/8F2B5BC479DA92A
    https://drive.google.com/uc?id=1iLD5srgMDtd8p1bDpIQ9hOLxqTJ7HYzt
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 10, 2019

Share This Page