Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Hiệu Quả Gây Tê Đám Rối Thần Kinh Cánh Tay Liên Tục Đường Nách Bằng Hỗn Hợp Levobupivacai

Discussion in 'Chuyên Ngành Gây Mê Hồi Sức' started by quanh.bv, Jan 7, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Hiệu Quả Gây Tê Đám Rối Thần Kinh Cánh Tay Liên Tục Đường Nách Bằng Hỗn Hợp Levobupivacain - Sufentanil Trong Phẫu Thuật Và Giảm Đau Sau Mổ Vùng Chi Trên
    1. Tác dụng vô cảm: Cả hai nhóm sử dụng levobupivacain đơn thuần và levobupivacain phối hợp với sufentanil, mức độ ức chế cảm giác và vận động tốt đảm bảo cho các phẫu thuật 1/3 giữa cánh tay trở xuống bàn tay. Nhóm 2 (levobupivacain - sufentanil) so với nhóm 1 (levobupivacain đơn thuần), thời gian khởi tê ngắn hơn, thời gian khởi phát ức chế vận động ngắn hơn, thời gian ức chế vận động dài hơn và thời gian tác dụng ức chế cảm giác đau dài hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
    2. Tác dụng giảm đau sau mổ: Hiệu quả giảm đau sau mổ giữa hai nhóm như nhau, điểm VAS khi nghỉ và khi vận động ở các thời điểm đánh giá đều ở mức mong muốn. Lượng thuốc tê sử dụng giảm đau sau mổ trong ngày 1, ngày 2 và 48 giờ giảm đau sau mổ, của nhóm 2 , ít hơn so với nhóm 1, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ bệnh nhân thỏa mãn với phương pháp giảm đau từ hài lòng trở lên đạt 100%, trong đó tỷ lệ bệnh nhân rất hài lòng đạt tỷ lệ cao 92% ở nhóm 1 và 94% ở nhóm 2.
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành Gây mê hồi sức
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Chương, PGS.TS. Nguyễn Minh Lý
    • Tác giả: Trần Quang Hải
    • Số trang: 154
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 2017
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.4&view=30270
    https://drive.google.com/uc?id=11Hpm7ZJCHmo_nzMpUbQyoERm-8rNqR5K
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 25, 2019

Share This Page