Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Khả Năng Cấy Ghép Ethyl Acrylate Và Methyl Methacrylate Lên Sợi Keratin Tách Chiết

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by nhandang123, Jan 8, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Khả Năng Cấy Ghép Ethyl Acrylate Và Methyl Methacrylate Lên Sợi Keratin Tách Chiết Từ Lông Gà
    Polymer là một trong những loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, rác thải của loại vật liệu này lại là một mối nguy hại lớn đối với môi trường do số lượng rác thải lớn và thời gian phân huỷ lâu dài. Vì vậy, một số nghiên cứu đã hướng tới việc tách chiết, biến tính các sợi tự nhiên để chế tạo vật liệu polymer thân thiện với môi trường, có thể thay thế cho các polymer đang được sử dụng hiện nay. Một trong những nguồn vật liệu tiềm năng được nghiên cứu gần đây nhất là keratin- một loại protein tách chiết từ lông gà. Loại vật liệu này đem lại lợi ích cho môi trường ở 2 khía cạnh: tận dụng các sợi polymer tự nhiên, qua đó giảm thiểu lượng rác thải hữu cơ thải vào môi trường và rút ngắn thời gian phân huỷ của vật liệu polymer trong môi trường. Trong hầu hết các nghiên cứu trước đây, loại vật liệu polymer này chủ yếu được chế tạo bằng phương pháp cấy ghép-đồng trùng hợp monomer lên sợi cellulose và chưa có nhiều nghiên cứu thực hiện đối với sợi keratin lông gà.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Hùng Việt, PGS. TS. Mikio Kajiyama
    • Tác giả: Mai Thị Phương Thảo
    • Số trang: 74
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1057597
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 22, 2018

Share This Page