Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Khả Năng Giải Phóng Thuốc Ranitidine Của Màng Cellulose Vi Khuẩn Lên Men Từ Môi Trường

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Lý Học Người & Động Vật' started by Aldenot, Sep 11, 2018.

  1. Aldenot

    Aldenot Member

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Khả Năng Giải Phóng Thuốc Ranitidine Của Màng Cellulose Vi Khuẩn Lên Men Từ Môi Trường Nước Dừa Già
    Cellulose vi khuẩn (viết tắt là BC) là sản phẩm của một loài vi khuẩn, đặc biệt là chủng Acetobacter xylinum. Màng sinh học (BC) có cấu trúc và đặc tính rất giống với cellulose của thực vật (gồm các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4 glucorit), cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật ở chỗ: không chứa các hợp chất cao phân tử như ligin, hemicellulose, peptin và sáp nến do vậy chúng có những đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bền chắc [1]. Màng BC được coi là 1 nguồn polymer mới, là giải pháp trên con đường tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới hiện nay. Trên thế giới, màng BC đã được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau: dùng màng BC làm môi trường phân tách cho quá trình xử lí nước, dùng làm chất mang đặc biệt cho các pin và năng lượng cho tế bào, làm môi trường cơ chất trong sinh học, thực phẩm hay thay thế thực phẩm, thiết kế hệ thống giải phóng thuốc giúp thuốc giải phóng kéo dài với tốc độ chậm và nhiều ứng dụng khác [7, 8].
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Sinh lý học người và động vật
    • Người hướng dẫn khoa học: ThS. Ngô Thị Hải Yến
    • Tác giả: Hoàng Thị Trang
    • Số trang: 40
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2018
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...len-men-tu-moi-truong-nuoc-dua-gia-2018-14442
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 21, 2018

Share This Page