Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thu Và Giải Phóng Thuốc Famotidine Của Màng Bacterial Cellulose Để Phục Vụ

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by nhandanglv123, Dec 5, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thu Và Giải Phóng Thuốc Famotidine Của Màng Bacterial Cellulose Để Phục Vụ Việc Sử Dụng Qua Đường Uống
    Famotidine là một trong số các loại thuốc đường tiêu hóa dùng qua đường tiêm hoặc uống, hòa tan được trong axit, rất ít tan trong nước [42]. Nó có tác dụng làm giảm tiết dịch vị bằng cách đối kháng với histamin tại thụ thể H2 ở các vách tế bào niêm mạc dạ dày, làm giảm tiết cả số lượng và nồng độ HCl của dịch vị, làm lành các vết loét dạ dày, tá tràng, giảm đau do loét. Tuy nhiên, sinh khả dụng của Famotidine thấp là khoảng 40 – 45% đã làm cản trở các ứng dụng điều trị của nó trong một thời gian dài [42]. Do đó, cần thiết kế một hệ thống để giúp thuốc hấp thu và giải phóng một cách từ từ đồng thời tăng khả dụng sinh học của thuốc. Uống là một trong những đường ưa thích nhất và truyền thống để phân phối thuốc. So với đường tiêm, hệ thống phân phối thuốc qua đường miệng nó có nhiều lợi thế chính bao gồm an toàn nhất, đơn giản, tiện lợi, bệnh nhân dễ dàng tuân thủ, làm tăng hiệu quả của thuốc uống. Nó cũng ngăn chặn nguy cơ lây truyền bệnh, giảm chi phí và áp lực cho bệnh nhân [37].
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Thành
    • Tác giả: Hoàng Phúc Ngân
    • Số trang: 74
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2016
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-13036
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page