Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Khả Năng Khí Thực Và Giải Pháp Phòng Khí Thực Trên Đập Tràn Cao, Áp Dụng Cho Đập Tràn

Discussion in 'Chuyên Ngành Xây Dựng Công Trình Thủy' started by nhandanglv123, Dec 26, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Khả Năng Khí Thực Và Giải Pháp Phòng Khí Thực Trên Đập Tràn Cao, Áp Dụng Cho Đập Tràn Thủy Điện XEKAMAN 1
    Trong thực tế xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện hiện nay có rất nhiều hồ chứa vừa và lớn. Các đập tràn tháo nước trong công trình đầu mối của các hồ chứa vừa là lớn là các đập tràn cao được xây dựng bằng bê tông cốt thép. Đối với bề mặt đập tràn, khí hóa có thể xuất hiện ở dạng tổng thể hoặc cục bộ. Theo điều kiện an toàn, đập tràn cao thường áp dụng loại mặt tràn không chân không (dạng WES hoặc Criger-Ofixerov). Do đó dạng khí hóa tổng thể trên mặt tràn không xảy ra. Trong quá trình thi công hoặc khai thác đập trên cao có thể hình thành các gồ ghề cục bộ.
    • Luận văn thạc sĩ xây dựng
    • Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Chiến
    • Tác giả: Trần Xuân Hòa
    • Số trang: 159
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Trường Đại học Thủy Lợi 2015
    Link Download
    http://catalog.tlu.edu.vn/F/M54P65I...set_number=000031&set_entry=001017&format=999
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page