Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy 2,4,5 Và Đặc Điểm Phân Loại Chủng Vi Khuẩn Phân Lập Từ Các Bioreactor

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by quanh.bv, Sep 1, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Khả Năng Phân Hủy 2,4,5 Và Đặc Điểm Phân Loại Chủng Vi Khuẩn Phân Lập Từ Các Bioreactor Xử Lý Đất Nhiễm Chất Diệt Cỏ/Dioxin
    Trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ tiến hành ở Việt Nam, hơn 100 triệu lít chất diệt cỏ chứa 2,4,5-T, 2,4-D và 2,3,7,8 TCDD đã được rải xuống hơn 20% diện tích của miền Nam. Theo công bố của Stellman và cộng sự trên tạp chí Nature năm 2003 thì 20 chất diệt cỏ khác nhau đã được sử dụng. Chu kỳ bán hủy của dioxin và các chất tương tự dioxin rất dài, có khi đến vài chục năm hoặc hàng trăm năm [15],[42]. Qua các điều tra nghiên cứu của nhiều cơ quan khoa học và công nghệ ở Việt Nam và quốc tế cho thấy, đất của sân bay Đà Nẵng và Biên Hòa độ tồn lưu của PCDD, PCDF, 2,4,5-T và 2,4-D vẫn còn cao. 2,4,5-T, 2,4-D có hàm lượng lên tới hàng vài trăm nghìn đến vài triệu µg/kg đất. Ngoài ra một lượng không nhỏ các chất DCP, TCP và PAH cũng đã được xác định trong các mẫu đất tại khu vực bị nhiễm độc. Nghiên cứu áp dụng phương pháp sinh học để khử độc tại “điểm nóng” ở Đà Nẵng thu được kết quả rất khả quan.
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nghiêm Ngọc Minh
    • Tác giả: Phạm Ngọc Long
    • Số trang: 70
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2009
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...-xu-ly-dat-nhiem-chat-diet-codioxin-1687.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page