Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Khả Năng Và Cơ Chế Kích Thích Tính Kháng Bệnh Cháy Bìa Lá Lúa Của Hợp Chất Trong Các Loài

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Sinh Học' started by quanh.bv, Dec 21, 2024 at 12:49 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-12-21_0-44-43.png
    Nghiên Cứu Khả Năng Và Cơ Chế Kích Thích Tính Kháng Bệnh Cháy Bìa Lá Lúa Của Hợp Chất Trong Các Loài Thực Vật Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long
    Cháy bìa lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) là bệnh quan trọng trên ruộng lúa. Luận án này khảo sát khả năng giúp giảm bệnh và cơ chế kích kháng của các hợp chất có trong dịch trích các loài thực vật bản địa tại Đồng bằng Sông Cửu Long, nhằm hình thành biện pháp phòng trị bệnh thân thiện với môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, nâng cao năng suất và chất lượng lúa gạo. Dịch trích cỏ cứt heo, cỏ hôi và sống đời không ảnh hưởng đến khả năng nẩy mầm và phát triển của hạt lúa và giúp giảm chiều dài vết bệnh tương đương với thuốc hóa học Starner 20WP. Cây sống đời được xác định là loài Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers. dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự vùng gen ITS. Tất cả vật liệu từ dịch trích lá sống đời đều không ảnh hưởng đến khả năng nẩy mầm và phát triển của hạt lúa.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đắc Khoa và TS. Nguyễn Đức Độ
    • Tác giả: Trương Văn Xạ
    • Số trang: 208
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2024
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.9&view=45155
    https://drive.google.com/file/d/1qOjroeq_vSN5tKPnDySUWMmGGrUbuUli
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page