Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Khả Năng Xử Lý Một Số Ion Kim Loại Nặng - Cu2, Pb2 và Cd2 Bằng Hạt Hấp Phụ Hydroxyapatit

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 26, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Hạt hấp phụ hydroxyapatit (hạt HAp) được chế tạo từ bột hydroxyapatit tổng hợp và phụ gia polyvinyl ancol bằng phương pháp thiêu ở điều kiện: mPVA/mHAp = 3/20, nhiệt độ nung 600 oC, thời gian nung 4 h. Đặc trưng hóa lý của vật liệu hạt HAp đã được nghiên cứu bởi màu sắc, độ bền trong nước, nhiễu xạ tia X (XRD), tán xạ năng lượng tia X (EDX), SEM và BET. Hạt HAp thu được có màu trắng, đơn pha của HAp với diện tích bề mặt riêng 73 m2 /g, kích thước hạt trung bình (2x10) mm. Hạt được sử dụng để xử lý ion Cu2+, Pb2+ và Cd2+ trong nước. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ Cu2+, Pb2+ và Cd2+ đã được nghiên cứu.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Thị Mai Thanh
    • Tác giả: Cao Thùy Linh
    • Số trang: 94
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2019
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Nghien-cuu-...t-hap-phu-hydroxyapatit-10220-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page