Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Xám Tại Chỗ Bằng Vật Liệu Laterit (Đá Ong)

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Feb 13, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Xám Tại Chỗ Bằng Vật Liệu Laterit (Đá Ong)
    Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam đang diễn ra nhanh, nhiều khu đô thị mới với các tòa nhà cao tầng mọc lên và có xu hướng ngày càng xa trung tâm. Cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư mở rộng tương xứng nên một số khu đô thị mới việc thu gom nước thải sinh hoạt vào hệ thống thoát nước chung để đưa đi xử lý gặp nhiều khó khăn và là một trong những nguyên gây ô nhiễm môi trường [1]. Trong nước thải sinh hoạt, nước thải xám chiếm đến 69% tổng lưu lượng [2]; có nồng độ các chất ô nhiễm, mầm bệnh thấp hơn nước thải đen và hầu hết đang được xả thẳng ra ngoài môi trường không qua xử lý. Tại Việt Nam, nước thải sinh hoạt xám có tỷ lệ COD:BOD5 là 1,97 < 2 [3] - phù hợp cho việc xử lý bằng phương pháp sinh học [4]; chủ yếu bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và chất rắn lơ lửng với mức độ thấp nên xử lý đơn giản hơn so với nước thải đen.
    • Luận án tiến sĩ Kỹ thuật
    • Chuyên ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Minh Thư, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Cúc,
    • Tác giả: Khương Thị Hải Yến
    • Số trang: 151
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thủy lợi 2016
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=27219

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page