Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Kỹ Thuật Tạo Màu Bằng Phương Pháp Tự Nhuộm Để Nâng Cao Chất Lượng Tơ Tằm Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May' started by quanh.bv, Dec 20, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-12-20_3-36-51.png
    Tơ tằm là một loại sợi protein có nguồn gốc tự nhiên do con tằm nhả ra trong quá trình tạo kén. Đây là một vật liệu quý có đặc tính tốt được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nổi bật nhất là sử dụng trong dệt may từ khoảng hơn 5000 năm trước đến nay [1]. Để tăng tính thẩm mỹ, vải tơ tằm thường được tạo màu sắc hoặc hoa văn bằng nhiều phương pháp như nhuộm hoặc in, trong đó nhuộm được sử dụng phổ biến nhất. Hơn 90 % tơ sản xuất thương mại được lấy từ kén của họ bướm Bombyx mori, chúng thuộc loài côn trùng có vòng đời kéo dài khoảng 23−26 ngày và trải qua nhiều giai đoạn biến đổi về hình thái đó là trứng-con tằm-con nhộng (kén)-con ngài (bướm đêm). Trứng của cúng sẽ nở thành con tằm, thức ăn chính của chúng ở giai đoạn con tằm là lá của cây dâu tằm (mullberry), kết thúc giai đoạn này chúng nhả tơ tạo kén, đây cũng là nguyên liệu chính cho ngành tơ lụa.
    • Luận án tiến sĩ dệt may
    • Chuyên ngành Công nghệ dệt may
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thanh Thảo, PGS.TS. Bùi Mai Hương
    • Tác giả: Trần Nguyễn Tú Uyên
    • Số trang: 136
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Bách khoa Hà Nội 2024
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.9&view=44007
    https://drive.google.com/file/d/1ALVnO1SdFWMxYhZkEO3yeom3rbhv8q3w
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page