Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Lên Men Và Thu Nhận Polyhydroxyalkanoates Từ Vi Khuẩn Phân Lập Ở Một Số Vùng Đất

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, May 6, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Lên Men Và Thu Nhận Polyhydroxyalkanoates Từ Vi Khuẩn Phân Lập Ở Một Số Vùng Đất Của Việt Nam
    Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn gen sinh tổng hợp polyhydroxyalkanoate (PHA). Trong nghiên cứu này, tỷ lệ các vi khuẩn có khả năng tích lũy PHA chiếm 6% trong tổng số 869 chủng vi khuẩn phân lập được từ các khu vực sinh thái đất khác nhau. Tùy theo mỗi địa điểm thu thập mẫu đất, tỷ lệ này dao động từ 3% đến 13,9%. Kết quả phân tích sinh lý – hóa sinh và di truyền phân tử của 8 chủng vi khuẩn phân lập được từ đất rừng ngập mặn cho thấy chúng thuộc hai chi: Bacilus (bao gồm 3 chủng NĐ97, NĐ153, QN194) và Yangia (gồm 5 chủng NĐ199, NĐ218, NĐ240, QN271, QN187). Các chủng vi khuẩn này có khả năng tích lũy nhiều loại PHA. Trong số đó hai chủng vi khuẩn Yangia sp. NĐ199 và Yangia sp. NĐ218 có khả năng tích lũy copolymer poly(3-hydroxybutyrate-co-3-hydroxyvalerate) [P(3HB-co-3HV)] khi sử dụng glucose là nguồn cacbon duy nhất.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Vi sinh vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Dương Văn Hợp, PGS.TS. Đoàn Văn Thược
    • Tác giả: Trần Hữu Phong
    • Số trang: 159
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Hà Nội 2017
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.13&view=28727

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page