Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Lượng Vật Rơi Rụng Và Ảnh Hưởng Của Các Công Thức Bón Phân Đến Sinh Trưởng Của Rừng Trồng

Discussion in 'Chuyên Ngành Lâm Học' started by quanh.bv, May 19, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Lượng Vật Rơi Rụng Và Ảnh Hưởng Của Các Công Thức Bón Phân Đến Sinh Trưởng Của Rừng Trồng Luồng (Dendrocalamus Barbatus Hsuech Et D.Z.Li) Làm Cơ Sở Đề Xuất Các Biện Pháp Phục Hồi Rừng Luồng Thoái Hoá Ở Thanh Hóa
    Trong hầu hết các hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái rừng nói riêng, tuần hoàn dinh dưỡng được diễn ra liên tục nhờ hai quá trình hấp thu và hoàn trả, cây rừng sử dụng các chất dinh dưỡng khoáng từ đất để sinh trưởng, phát triển, đồng thời hoàn trả lại dinh dưỡng cho đất thông qua vật rơi rụng. Hai quá trình này có mối liên hệ mật thiết với nhau tạo nên vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng. Nghiên cứu đặc điểm vật rơi rụng dưới tán rừng có ý nghĩa quan trọng trong lâm nghiệp. Vật rơi rụng là một yếu tố hợp thành hệ sinh thái rừng, là khâu quan trọng trong tuần hoàn vật chất
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Con
    • Tác giả: Lê Thị Hạnh
    • Số trang: 110
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2011
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/4418
    https://drive.google.com/uc?id=1dC9RYnx3yxg1789DG3OlgH4vbHH9jD8G
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page