Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Màng Bao Kết Hợp Vi Khuẩn Phân Giải Lân Tạo Phân Bón Vô Cơ Tan Chậm Sử Dụng Cho Cây Trồng

Discussion in 'Chuyên Ngành Công Nghệ Sinh Học' started by quanh.bv, Dec 9, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-12-9_15-25-9.png
    Sự kết hợp giữa khả năng phóng thích chất dinh dưỡng chậm với hoạt động của vi sinh vật trong một sản phẩm phân bón là một giải pháp góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón và hạn chế tác động của phân bón tới môi trường. Mục tiêu của nghiên cứu là chế tạo được phân vô cơ tan chậm với vỏ bọc tạo bởi polymer phân hủy sinh học có kết hợp vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan và bước đầu thử nghiệm hiệu quả trên cây trồng cạn ở điều kiện nhà lưới. Để giải quyết mục tiêu trên, qua tìm hiểu về lý thuyết, các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các công trình nghiên cứu trước liên quan tới vi sinh vật, phân bón, polymer phân hủy sinh học, thử nghiệm phân bón trên cây trồng đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 60 chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan, trong đó có 3 chủng vi khuẩn có khả năng chịu được nồng độ muối cao.
    • Luận án tiến sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng TS. Nguyễn Ngọc Hà
    • Tác giả: Bùi Đoàn Phượng Linh
    • Số trang: 167
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.9&view=42500
    https://drive.google.com/file/d/18S-E5P1Ih6IZWuNd5NaFvg8sVA1hvwZi
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page