Luận Án Tiến Sĩ Nghiên Cứu Màng Oxit Vonfram Bằng Phương Pháp Quang Phổ

Discussion in 'Chuyên Ngành Quang Học' started by quanh.bv, Sep 27, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Màng Oxit Vonfram Bằng Phương Pháp Quang Phổ
    Năm 1969 thí nghiệm của Satyen K. Deb đã chỉ ra rằng khi áp điện vào điện cực để gây ra một điện trường nhỏ ở bề mặt tiếp xúc giữa môi trường điện ly (thích hợp) và màng oxit Vonfram thì màng từ trạng thái không màu ban đầu sẽ chuyển dần sang trạng thái có màu xanh. Kể từ đó, khái niệm nhuộm màu do điện hay điện sắc (electrochromic) chính thức ra đời và màng WO3 bắt đầu trở thành vật liệu được nghiên cứu một cách rộng rãi.
    Tiếp theo sau sự phát hiện về hiệu ứng điện sắc của oxit kim loại chuyển tiếp vào khoảng thập niên 1960, hàng loạt nghiên cứu tiến hành trong hơn bốn thập kỷ qua đã đưa đến nhiều sự phát triển trong khoa học và công nghệ. Điều này đã mang lại sự khám phá ra hiện tượng nhuộm màu do quang (quang sắc), nhuộm màu do khí (khí sắc) và nhuộm màu do nhiệt (nhiệt sắc) trong màng của các vật liệu này. WO3 trở thành một trong những vật liệu quan trọng được nghiên cứu không chỉ là trong chế tạo linh kiện điện sắc mà còn trong các thiết bị ứng dụng khác có liên quan.
    • Luận án tiến sĩ vật lý
    • Chuyên ngành quang học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Tuấn, PGS.TS Huỳnh Thành Đạt
    • Tác giả: Lê Văn Ngọc
    • Số trang: 173
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Tự nhiên 2010
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=17vJkKDQSRv_nro0fFVgiL4pOVmiBs4q9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 3, 2019

Share This Page