Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Chế Độ Cắt Và Tuổi Bền Của Mũi Khoan 12 Phủ TiN Sau Khi Mài Lại Sau Mặt

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Jun 27, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Chế Độ Cắt Và Tuổi Bền Của Mũi Khoan 12 Phủ TiN Sau Khi Mài Lại Sau Mặt
    Ngày nay với sự phát triển của khoa học, công nghệ. Dụng cụ cắt đã có những bước tiến đáng kể về chất lượng và kết cấu. Cụ thể là về chất lượng chế tạo vật liệu mới, phun phủ bề mặt, cải tiến kết cấu.
    Phun phủ là phương pháp tạo ra trên bề mặt dụng cụ cắt có vật liệu nền là các bít hoặc thép gió một hoặc nhiều lớp chức năng có giá trị sử dụng cao nhằm:
    - Nâng cao khả năng chống ăn mòn hoá học.
    - Cải thiện tính chất ma sát, nâng cao khả năng chống mài mòn.
    - Điều chỉnh các tính chất vật lý cũng như hoá học đặc biệt.
    - Các lớp phủ thường có chiều dày 1-4μm.
    - Có các loại vật liệu phủ sau: TiN, TiCN, TiAlN, CrN …
    TiN là vật liệu phủ thông dụng cho dụng cụ cắt. TiN có độ cứng cao, bền nhiệt cao và hệ số ma sát nhỏ. Đối với nguyên công khoan hiện nay loại mũi khoan thông dụng được sử dụng trong thực tế là mũi khoan phủ TiN.
    • Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
    • Chuyên ngành công nghệ chế tạo máy
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quốc Tuấn
    • Tác giả: Bùi Anh Tuấn
    • Số trang: 59
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...-12-phu-tin-sau-khi-mai-lai-sau-mat-5195.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page