Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Đa Dạng Sinh Học Thân Mềm Chân Bụng (Gastropoda) Trên Cạn Với Hàm Lượng

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 19, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Đa Dạng Sinh Học Thân Mềm Chân Bụng (Gastropoda) Trên Cạn Với Hàm Lượng Kẽm, Cadimi Trong Đất Tại Xã Bản Thi, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn
    Ốc cạn là nhóm động vật Thân mềm chân bụng sống ở trên cạn, môi trường sống chủ yếu là trên mặt đất. Ốc cạn có đặc điểm di chuyển chậm, do đó chịu ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố môi trường sống, đặc biệt là các nhân tố trong môi trường đất, như kim loại nặng trong đất dẫn tới thay đổi về ĐDSH ở từng cấp độ. Ốc cạn có vai trò rất lớn trong hệ sinh thái vì bản thân nó là một mắt xích trong chuỗi thức ăn ở cạn, nếu thiếu đi mắt xích này sẽ có tác động mạnh đến hệ sinh thái. Trong hệ sinh thái, ốc cạn đóng vai trò là yếu tố chỉ thị sinh cảnh, chỉ thị về sự tác động của con người lên thảm thực vật.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Khắc
    • Tác giả: Trịnh Thùy Linh
    • Số trang: 95
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2017
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Nghien-cuu-...en-Cho-Don,-tinh-Bac-Kan-9223-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page